Ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự

Ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự.

Ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự
Ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội do Nhà nước ban hành, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền và được thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước.

Pháp chế là một chế độ và trật tự pháp luật trong đó tất cả các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác.

Dân chủ và pháp chế là hai yêu cầu cơ bản của một Nhà nước pháp quyền. Vì vậy bảo đảm pháp chế XHCN là một trong những nguyên tắc bao quát của tố tụng hình sự. Nguyên tắc này được ghi nhận tại Điều 2 và từ 9/6/2000 được bổ sung thêm, cụ thể hóa thêm bằng Điều 10a của BLTTHS. Ý nghĩa của pháp chế: pháp chế là điều kiện cơ bản để phát huy dân chủ.

Thực hiện nguyên tắc này để đảm bảo việc thực thi pháp luật một cách thống nhất. tất cả mọi người đều phải thực hiện theo quy định của pháp luật. Trong các giai đoạn của việc thực hiện vụ án, tất cả đều phải đảm bảo theo quy định của pháp luật.


 


TỔNG ĐÀI LUẬT SƯ 1900 0191 - GIẢI ĐÁP PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN MIỄN PHÍ MỌI LÚC MỌI NƠI
Trong mọi trường hợp do tính cập nhật của văn bản biểu mẫu pháp luật và sự khác nhau của từng tình huống, việc tự áp dụng sẽ dẫn đến hậu quả không mong muốn.
Để được tư vấn hướng dẫn trực tiếp cho tất cả các vướng mắc, đưa ra lời khuyên pháp lý an toàn nhất, quý khách vui lòng liên hệ Luật sư - Tư vấn pháp luật qua điện thoại 24/7 (Miễn phí) số: 1900.0191 để gặp Luật sư, Chuyên viên tư vấn pháp luật.

Bộ phận tư vấn pháp luật – Công ty luật LVN

1900.0191