_Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán và bầu hoặc cử hội thẩm nhân dân.
_Nguyên tắc xét xử sơ thẩm của TAND có hội thẩm tham gia, trừ trường họp xét xử theo thủ tục rút gọn.
_Nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan ,tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của thẩm phán, hội thẩm.
_Nguyên tắc toà án xét xử công khai.
_Nguyên tắc toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp \ xét xử theo thủ tục rút gọn.
_Nguyên tắc tranh tục trong xét xử được đảm bảo.
_Nguyên tắc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được đảm bảo.
_Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
_Nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
_Nguyên tắc người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình trước toà án.
_Nguyên tắc toà án nhân dân chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước.
Tham khảo thêm:
- Vị trí, tính chất, trật tự hình thành của Chính phủ theo pháp luật hiện hành
- Cơ cấu tổ chức của Chính phủ theo pháp luật hiện hành
- Các hình thức hoạt động của Chính phủ theo pháp luật hiện hành
- Mối quan hệ giữa Quốc hội và Chủ tịch nước theo pháp luật hiện hành
- Mối quan hệ giữa Quốc hội với Chính phủ theo pháp luật hiện hành
- Mối quan hệ giữa Quốc hội với TAND tối cao theo pháp luật hiện hành
- Mối quan hệ giữa Quốc hội với Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo pháp luật hiện hành
- Vị trí, tính chất của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành
- Chức năng của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành
- Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành
Để được tư vấn hướng dẫn trực tiếp cho tất cả các vướng mắc, đưa ra lời khuyên pháp lý an toàn nhất, quý khách vui lòng liên hệ Luật sư - Tư vấn pháp luật qua điện thoại 24/7 (Miễn phí) số: 1900.0191 để gặp Luật sư, Chuyên viên tư vấn pháp luật.