Bầu cử là cách thức mà thông qua đó, nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình, thành lập ra các cơ quan đại diện. Nhân dân bầu ra đại biểu đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của mình, tham gia thực hiện quyền lực nhà nước.
Chế độ bầu cử là tổng thể các nguyên tắc, các quy định pháp luật bầu cử cùng các mối quan hệ được hình thành trong tất cả các tiến trình bầu cử từ lúc người công dân được ghi tên trong danh sách cử tri cho đến lúc bỏ lá phiếu vào thùng phiếu và xác định kết quả bầu cử.
Chế độ bầu cử do nhiều yếu tố cấu thành, kết hợp giữa yếu tố pháp luật thực định, yếu tố thực tế và tình cảm của nhân dân đối với vấn đề bầu cử.
Tham khảo thêm:
- Uỷ ban thường vụ Quốc hội theo pháp luật hiện hành
- Hội đồng dân tộc theo pháp luật hiện hành
- Các uỷ ban của Quốc hội theo pháp luật hiện hành
- Hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội
- Hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội theo pháp luật hiện hành
- Kì họp của Quốc hội theo pháp luật hiện hành
- Hoạt động của Uỷ ban thường vụ Quốc hội theo pháp luật hiện hành
- Hoạt động của HĐ dân tộc và các uỷ ban của Quốc hội theo pháp luật hiện hành
- Hoạt động của đại biểu Quốc hội theo pháp luật hiện hành
- Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013
TỔNG ĐÀI LUẬT SƯ 1900 0191 - GIẢI ĐÁP PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN MIỄN PHÍ MỌI LÚC MỌI NƠI
Trong mọi trường hợp do tính cập nhật của văn bản biểu mẫu pháp luật và sự khác nhau của từng tình huống, việc tự áp dụng sẽ dẫn đến hậu quả không mong muốn.
Để được tư vấn hướng dẫn trực tiếp cho tất cả các vướng mắc, đưa ra lời khuyên pháp lý an toàn nhất, quý khách vui lòng liên hệ Luật sư - Tư vấn pháp luật qua điện thoại 24/7 (Miễn phí) số: 1900.0191 để gặp Luật sư, Chuyên viên tư vấn pháp luật.