Mẫu Bản kế hoạch thẩm định dự án, công trình quan trọng quốc gia

PHỤ LỤC

MẪU KẾ HOẠCH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN, CÔNG TRÌNH QUAN TRỌNG QUỐC GIA
(Ban hành kèm theo Nghị định số 03/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ)

HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH
NHÀ NƯỚC
——–
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-
DỰ ÁN [Tên dự án] Hà Nội, ngày    tháng     năm

 

KẾ HOẠCH THẨM ĐỊNH

  1. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG THẨM ĐỊNH
  2. Nhiệm vụ thẩm định:

Tổ chức thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi hoặc Báo cáo nghiên cứu khả thi [Tên dự án] (sau đây gọi tắt là Dự án) để báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét và trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư.

  1. Nội dung thẩm định Dự án:
  2. a) Đánh giá về hồ sơ Dự án, gồm:
  • Căn cứ pháp lý, thành phần nội dung hồ sơ theo quy định;

  • Chất lượng tài liệu: Độ tin cậy các dữ liệu, thông tin sử dụng trong quá trình lập Dự án; cơ sở, phương pháp tính toán và lựa chọn phương án trong hồ sơ dự án.

  1. b) Đánh giá về nội dung dự án
  • Sự cần thiết phải đầu tư Dự án.

  • Sự phù hợp của Dự án với quy hoạch.

  • Sự đáp ứng tiêu chí xác định Dự án là dự án, công trình quan trọng quốc gia.

  • Việc tuân thủ các quy định của pháp luật.

  • Những thông số cơ bản của dự án, bao gồm:

  • Quy mô Dự án;

  • Hình thức đầu tư;

  • Lựa chọn địa điểm xây dựng Dự án;

  • Các điều kiện kinh tế – xã hội và an ninh của Dự án;

  • Nhu cầu sử dụng đất;

  • Thời gian, tiến độ thực hiện;

  • Nguồn nguyên liệu;

  • Máy móc, thiết bị;

  • Phương án lựa chọn công nghệ;

  • Giải pháp bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu;

  • Nguồn vốn, khả năng thu hồi vốn và trả nợ vốn vay;

  • Đào tạo nguồn nhân lực.

  • Hiệu quả kinh tế – xã hội ở mức Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi hoặc Báo cáo nghiên cứu khả thi của Dự án:

  • Căn cứ xác định nhu cầu vốn đầu tư;

  • Mức chuẩn xác về nhu cầu vốn đầu tư;

  • Phân tích tính khả thi của các phương án huy động vốn, cơ cấu vốn, khả năng thu hồi vốn và trả nợ vốn vay.

  1. TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH
  2. Đề xuất thành lập Tổ chuyên gia thẩm định liên ngành, các Tổ giúp việc khác (nếu có).

(Xác định rõ thành phần, nội dung công việc cho Tổ chuyên gia thẩm định liên ngành, các Tgiúp việc khác).

  1. Đề xuất về thuê tư vấn thẩm tra (nếu có).

(Dự kiến các tư vấn thẩm tra, nhiệm vụ cụ thể của các tư vấn thẩm tra)

III. THỜI GIAN VÀ CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC CỦA HỘI ĐỒNG

  1. Chương trình làm việc của Hội đồng.
  2. Kế hoạch thành lập Tổ chuyên gia thẩm định liên ngành và các Tổ giúp việc khác (nếu có).
  3. Kế hoạch lựa chọn tư vấn thẩm tra (nếu có).
  4. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
  5. Địa điểm và phương tiện làm việc.
  6. Chi phí thẩm định, thẩm tra Dự án (có dự toán chi tiết kèm theo).
  7. Các điều kiện làm việc khác.

Tham khảo thêm:


TỔNG ĐÀI LUẬT SƯ 1900 0191 - GIẢI ĐÁP PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN MIỄN PHÍ MỌI LÚC MỌI NƠI
Trong mọi trường hợp do tính cập nhật của văn bản biểu mẫu pháp luật và sự khác nhau của từng tình huống, việc tự áp dụng sẽ dẫn đến hậu quả không mong muốn.
Để được tư vấn hướng dẫn trực tiếp cho tất cả các vướng mắc, đưa ra lời khuyên pháp lý an toàn nhất, quý khách vui lòng liên hệ Luật sư - Tư vấn pháp luật qua điện thoại 24/7 (Miễn phí) số: 1900.0191 để gặp Luật sư, Chuyên viên tư vấn pháp luật.

Bộ phận tư vấn pháp luật – Công ty luật LVN

1900.0191