Phương pháp điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp Việt Nam.
_Phương pháp cho phép:
+Thường được sử dụng để quy định quyền của cá nhân, tổ chức, thẩm quyền của cơ quan nhà nước.
+Ví dụ: Công dân đủ từ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, đủ từ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND.
_Phương pháp bắt buộc:
+Thường được sử dụng để quy định nghĩa vụ cho cá nhân, tổ chức hay cơ quan nhà nước.
+Ví dụ: Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
_Phương pháp cấm:
+Thường được sử dụng để ngăn chặn, không cho phép cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước làm những hành vi nhất định.
+Ví dụ: Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công lao động dưới độ tuổi lao động.
_Phương pháp xác lập những nguyên tắc mang tính định hướng:
+Được sử dụng khá nhiều, tuỳ thuộc vào đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp.
+Ví dụ: Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lí xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
Bài luận liên quan:
- Vai trò của ngành tâm lý học
- Khái niệm, đặc điểm của chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực thẩm mỹ
- Định nghĩa bình luận về hành vi Mớm cung
- Bàn về khái niệm vật chứng trong luật tố tụng hình sự Việt Nam
- Giấy Ủy quyền nhận tiền thai sản
- Chức năng của văn bản quản lý nhà nước
- Phân tích tính hợp pháp và hợp lý của quyết định hành chính
- Khái niệm Hiến pháp
- Phương pháp điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp Việt Nam
- Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930
- Phân tích quy định cấm kết hôn giữa những người cùng dòng máu trực hệ
- Chuẩn mực “đạo đức” và “xã hội” là gì và mối liên hệ của chúng trong cuộc sống hiện nay ở Việt Nam như thế nào
- Nêu, phân tích những ví dụ cụ thể gắn với vấn đề phân loại hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
Để được tư vấn hướng dẫn trực tiếp cho tất cả các vướng mắc, đưa ra lời khuyên pháp lý an toàn nhất, quý khách vui lòng liên hệ Luật sư - Tư vấn pháp luật qua điện thoại 24/7 (Miễn phí) số: 1900.0191 để gặp Luật sư, Chuyên viên tư vấn pháp luật.