Bộ máy nhà nước qua các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013

Bộ máy nhà nước qua các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 theo quy định như sau.

Hiến pháp 1946Hiến pháp 1959Hiến pháp 1980Hiến pháp 1992Hiến pháp 2013
_Mang tính chất của Hiến pháp tư sản.

 

_Có 5 cấp hành chính gồm: Trung ương, bộ, tỉnh, huyện, xã.

_Có 3 hệ thống cơ quan gồm: Cơ quan quyền lực nhà nước; cơ quan hành chính; cơ quan tư pháp   (chưa có viện kiểm sát)

_Có 4 cấp hành chính gồm: trung ương, tỉnh, huyện, xã.

 

_Có 4 hệ thống cơ quan gồm: Cơ quan quyền lực nhà nước; cơ quan hành chính; cơ quan xét xử; cơ quan kiểm sát.

 

_Bộ máy nhà nước thể hiện rõ nguyên tắc trách nhiệm tập thể.

 

_Có 4 cấp hành chính gồm: trung ương, tỉnh, huyện, xã.

_Có 4 hệ thống cơ quan gồm: Cơ quan quyền lực nhà nước; cơ quan hành chính; cơ quan xét xử; cơ quan kiểm sát.

 

_Có 4 cấp hành chính gồm: trung ương, tỉnh, huyện, xã.

 

_Có 4 hệ thống cơ quan gồm: Cơ quan quyền lực nhà nước; cơ quan hành chính; cơ quan xét xử; cơ quan kiểm sát.

_Có 4 cấp hành chính gồm: trung ương, tỉnh, huyện, xã.

 

_Có 4 hệ thống cơ quan gồm: Cơ quan quyền lực nhà nước; cơ quan hành chính; cơ quan xét xử; cơ quan kiểm sát.

 

Hệ thống cơ quan quyền lực gồm:

 

_Nghị viện là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở trung ương được thành lập bằng con đường bầu cử theo nguyên tắc tự do, dân chủ, bỏ phiếu kín. Nhiệm kì 3 năm.

_HĐND: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (không có ở cấp huyện và bộ) có nhiệm kì 3 năm.

Hệ thống cơ quan quyền lực gồm:

 

_Quốc hội: là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp được hình thành bằng con đường bầu cử. Nhiệm kì 4 năm

_HĐND: là cơ quan quyền lực  nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương bầu ra và chịu  trách nhiệm trước nhân dân địa phương.

Hệ thống cơ quan quyền lực gồm:

 

_Quốc hội: là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp, thực hiện giám sát tối cao HĐND, do nhân dân bầu ra.

_HĐND: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương bầu ra chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cấp trên.

Hệ thống cơ quan quyền lực gồm:

 

_Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp, thực hiện giám sát tối cao HĐND, do nhân dân bầu ra. Nhiệm kì 5 năm.

_HĐND: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương bầu ra chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cấp trên.

Hệ thống cơ quan quyền lực gồm:

 

_Quốc hội; là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, là cơ quan thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, thực hiện giám sát tối cao HĐND, do nhân dân bầu ra. Nhiệm kì 5 năm.

_HĐND: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương bầu ra chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cấp trên.

Hệ thống cơ quan hành chính gồm: _Chủ tịch nước nằm trong cơ cấu của Chính phủ.

 

_Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của nước VNDCCH, do Nghị viện thành lập và chịu trách nhiệm trước Nghị viện. Chính phủ gồm có: Chủ tịch nước, phó chủ tịch và nội các. Nội các có Thủ tướng, các bộ trưởng, thứ trưởng và có thể có phó thủ tướng.

_Các UBHC ở địa phương: là các UBHC cấp bộ, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. Do cấp bộ không có HĐND nên UBHC bộ do HĐND các tỉnh và thành phố bầu ra.

Hệ thống cơ quan hành chính bao gồm:

 

_Hội đồng Chính phủ do Quốc hội thành lập.

_Các UBHC do HĐND cung cấp thành lập.

Hệ thống cơ quan hành chính bao gồm:

 

_Hội đồng Bộ trưởng.

_UBND các cấp.

Hệ thống cơ quan hành chính bao gồm:

 

_Chính phủ.

_UBND các cấp.

Hệ thống cơ quan hành chính bao gồm:

 

_Chính phủ.

_UBND các cấp.

Hệ thống cơ quan tư pháp gồm:

 

+TAND tối cao

+Toà phúc thẩm.

+Toà đệ nhị cấp.

+Toà sơ cấp.

_Chánh án TAND tối cao do Chính phủ bổ nhiệm.

_Tổ chức hệ thống toà án theo nguyên tắc xét xử, có sự tham gia của hội thẩm nhưng không được ngang với thẩm phán.

_Toà án thực hiện chức năng xét xử và công tố.

Hệ thống cơ quan tư pháp gồm:

 

+TAND tối cao.

+Toà án nhân dân các cấp ( trừ cấp xã)

+Toà án quân sự.

_Hội thẩm ngang quyền với thẩm phán.

_Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp.

Hệ thống cơ quan tư pháp gồm:

 

+TAND tối cao.

+Toà án nhân dân các cấp.

+Toà án quân sự.

_Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp.

Hệ thống cơ quan tư pháp gồm:

 

+TAND tối cao.

+Toà án nhân dân các cấp.

+Toà án quân sự.

_Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp.

Hệ thống cơ quan tư pháp gồm:

 

+TAND tối cao.

+Toà án nhân dân các cấp.

+Toà án quân sự.

_Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp.

 Hệ thống cơ quan kiểm sát gồm:

 

+VKSND tối cao.

+VKSND địa phương.

+VKS quân sự.

_VKS chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp.

Hệ thống cơ quan kiểm sát gồm:

 

+VKSND tối cao.

+VKSND địa phương.

+VKS quân sự.

_VKS chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp.

Hệ thống cơ quan kiểm sát gồm:

 

+VKSND tối cao.

+VKSND địa phương.

+VKS quân sự.

_VKS chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp.

Hệ thống cơ quan kiểm sát gồm:

 

+VKSND tối cao.

+VKSND địa phương.

+VKS quân sự.

_VKS chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp.

Tham khảo thêm:


TỔNG ĐÀI LUẬT SƯ 1900 0191 - GIẢI ĐÁP PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN MIỄN PHÍ MỌI LÚC MỌI NƠI
Trong mọi trường hợp do tính cập nhật của văn bản biểu mẫu pháp luật và sự khác nhau của từng tình huống, việc tự áp dụng sẽ dẫn đến hậu quả không mong muốn.
Để được tư vấn hướng dẫn trực tiếp cho tất cả các vướng mắc, đưa ra lời khuyên pháp lý an toàn nhất, quý khách vui lòng liên hệ Luật sư - Tư vấn pháp luật qua điện thoại 24/7 (Miễn phí) số: 1900.0191 để gặp Luật sư, Chuyên viên tư vấn pháp luật.

Bộ phận tư vấn pháp luật – Công ty luật LVN

1900.0191