Đối tượng xử phạt và các chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng
Thực tiễn công tác thanh tra chuyên ngành và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng cho thấy, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính còn nhiều băn khoăn, vướng mắc trong nhận thức với đối tượng xử phạt của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và các chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng.
Qua bài viết “Đối tượng xử phạt và các chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng”đăng tải trênTạp chí phát hành hàng tháng số tháng 7 (268) năm 2014 của Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, tác giả Hoàng Quốc Hùng đã nêu rõ các đối tượng xử phạt của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng và các chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực này. Trân trọng kính mời quý bạn đọc quan tâm đón đọc!
Thủy Tiên
Tham khảo thêm:
- Lào Cai với công tác chỉ đạo giải quyết các việc thi hành án dân sự trọng điểm phức tạp, kéo dài
- Một số nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình triển khai thi hành Luật Công chứng năm 2014
- Mối quan hệ giữa một số chủ thể tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm
- Nhìn lại một năm triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật và định hướng cơ bản năm 2015
- Bàn về một số quy định trong Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012
- Bất cập trong thực hiện tuyển dụng không qua thi tuyển đối với công chức, viên chức
- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm sát giải quyết các tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất trong lĩnh vực dân sự
- Ưu tiên thanh toán trong thi hành án dân sự – Chỉ được thực hiện khi đủ điều kiện
- Quy trình thương lượng tập thể trong quan hệ lao động ở Việt Nam hiện nay
- Đại diện thương lượng phía tập thể lao động trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Để được tư vấn hướng dẫn trực tiếp cho tất cả các vướng mắc, đưa ra lời khuyên pháp lý an toàn nhất, quý khách vui lòng liên hệ Luật sư - Tư vấn pháp luật qua điện thoại 24/7 (Miễn phí) số: 1900.0191 để gặp Luật sư, Chuyên viên tư vấn pháp luật.