_Mục đích: nâng cao dân trí; đào tạo nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; bồi dưỡng nhân tài đất nước.
_Mục tiêu: Hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đào tạo những người lao động có nghề, năng động, sáng tạo.
_Chính sách phát triển giáo dục:
+Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.
+Nhà nước thống nhất quản lí hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử và hệ thống văn bằng.
+Nhà nước chú trọng công tác phát triển và quản lí hệ thống công tác giáo dục đào tạo.
+Nhà nước phát triển cân đối hệ thống giáo dục.
+Nhà nước đa dạng hoá các hình thức giáo dục, đào tạo nhằm tạo điều kiện cho công dân thực hiện quyền học tập của mình.
+Nhà nước ưu tiên cho giáo dục vùng sâu vùng xa và các vùng đặc biệt khó khăn.
Tham khảo thêm:
- Nội dung và tác động của chính sách tiền tệ trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô ở Việt Nam hiện nay
- So sánh cơ sở kinh tế-xã hội của nhà nước phong kiến Phương Đông và Phương Tây
- Những nguyên tắc cơ bản của Mác – Lê Nin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo và sự vận dụng những nguyên tắc này của Đảng và Nhà nước ở Việt Nam hiện nay
- Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân
- Đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp
- Đặc điểm của đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp Việt Nam
- Phương pháp nghiên cứu của khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam
- So sánh các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013
- Nội dung, ý nghĩa quyền dân tộc cơ bản theo Hiến pháp hiện hành
- Bản chất nhà nước theo Hiến pháp hiện hành
Để được tư vấn hướng dẫn trực tiếp cho tất cả các vướng mắc, đưa ra lời khuyên pháp lý an toàn nhất, quý khách vui lòng liên hệ Luật sư - Tư vấn pháp luật qua điện thoại 24/7 (Miễn phí) số: 1900.0191 để gặp Luật sư, Chuyên viên tư vấn pháp luật.